“Bóng trăng trắng ngà có cây đa to, có thằng Cuội già ôm một mối mơ, lặng im ta nói Cuội nghe, ở cung trăng mãi làm chi,…” lời bài hát cứ mỗi khi Tết Trung Thu về lại vang lên khắp phố phường nhưng ít ai biết tại sao lại có sự xuất hiện của chú Cuội, chị Hằng vào Tét Trung Thu và ý nghĩa của hai nhân vật này?
1.Chị Hằng Nga là ai?
Ngày xưa, trong nhân gian tương truyền rằng trên trời xuất hiện mười mặt trời, làm cho trời đất nóng bức đến nỗi các sinh vật không thể sống sót nổi. Chính lúc ấy đã xuất hiện vị anh hùng với thần lực có khả năng bắn hạ mặt trời là Hậu Nghệ. Hậu Nghệ đã vượt đèo trèo lên đỉnh núi Côn Lôn rồi giương nó thần bắn rụng chín mặt trời.
Bạn đang xem: Chị hằng chú cuội trung thu
Sau này Hậu Nghệ lấy một người vợ tốt bụng xinh đẹp tên là Hằng Nga, Hậu Nghệ rất thương yêu Hằng Nga. Đến một ngày Hậu Nghệ xin được thuốc trường sinh bất tử, thuốc này uống vào sẽ lập tức bay lên trời làm tiên từ Vương Mẫu nương nương nhưng vì còn vấn vương không nỡ rời xa vợ nên đưa thuốc cho Hằng Nga giữ dùm nhưng không ngờ bị Bồng Mông phát hiện. Một hôm, Hậu Nghệ đến núi Côn Lôn thăm bạn, trên đường tình cờ gặp được Vương mẫu nương nương đi ngang qua, bèn xin Vương mẫu thuốc trường sinh bất tử. Nghe nói, uống thuốc này vào, sẽ lập tức được bay lên trời thành tiên. Nhưng Hậu Nghệ không nỡ rời xa vợ hiền, đành tạm thời đưa thuốc bất tử cho Hằng Nga cất giữ. Hằng Nga cất thuốc vào hộp đựng gương lược của mình, không ngờ đã bị Bồng Mông nhìn thấy.
Tối hôm đó, khi Hậu Nghệ về đến nhà, các cung nữ vừa khóc vừa kể lại câu chuyện xảy ra lúc sáng. Hậu Nghệ vừa lo vừa giận, đã rút kiếm tìm giết nghịch đồ, nhưng Bồng Mông đã trốn đi từ lâu. Hậu Nghệ nổi giận nhưng chỉ biết vỗ ngực giậm chân kêu khóc. Trong lúc đau khổ, Hậu Nghệ đã ngửa cổ lên trời đêm gọi tên vợ hiền. Khi đó, anh kinh ngạc phát hiện ra, trăng hôm nay đặc biệt sáng ngời, mà còn có thêm một bóng người cử động trông giống Hằng Nga. Hậu Nghệ vội sai người đến hậu hoa viên nơi Hằng Nga yêu thích, lập bàn hương án, đặt lên đó những món ăn và trái cây mà bình thường Hằng Nga thích ăn nhất, để tế Hằng Nga nơi cung trăng đang nhớ đến mình.
2.Chú Cuội là ai?
Theo truyền thuyết từ ngàn xưa kể lại, chú Cuội vốn là 1 chàng tiều phu. Cuội vô cùng khỏe mạnh, ngày ngày chàng vào rừng đốn củi, thi thoảng săn bắn thú rừng đem bán để làm kế sinh nhai.Dọc đường đi, Cuội gặp lão ăn mày nằm chết trên bãi cỏ. Không ngần ngại, Cuội bứt ngay mấy lá cứu giúp ông lão đã thoát cửa tử. Nghe Cuội kể đầu đuôi, ông kêu lên: "Đây là cây đa có phép "cải tử hoàn sinh". Con chăm sóc cây đừng tưới nước bẩn kẻo cây bay lên trời đó".Từ ngày có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người người. Ai ai cũng kính nể. Một lần, Cuội cứu sống cô con gái sảy chân chết đuối cho lão địa chủ. Nét mặt hồng hào, sự sống quay trở lại, cô xin lấy Cuội làm chồng. Đôi lứa xứng đôi hưởng những tháng ngày hạnh phúc. Ngặt một nỗi, cô vợ có tính hay quên. Những khi đi làm xa, Cuội dặn "có tiểu thì đi bên Tây, chớ tiểu bên Đông, cây dông lên trời" mà cô vợ như lú lẫn ruột gan, vừa nghe xong là quên ngay.
Một chiều, cô vợ không nhớ lời dặn cứ nhắm vào cây quý tiểu. Bỗng nhiên mặt đất chuyển động, gió thổi ào ào, cây đa đảo mạnh, bật gốc phi lên trời xanh. Vừa lúc Cuội đi kiếm củi về, hớt hải nhảy bổ đến níu cây lại. Nhưng sức người có hạn, cây đa kéo cả Cuội cứ thế bay lên cung trăng. Từ đấy, cứ mỗi dịp ngày rằm, ánh trăng sáng nhất, khi ngước nhìn lên, người ta thấy một vết đen hình cây cổ thụ có người ngồi dưới gốc. Đó chính là chú Cuội đang chờ ngày được trở về trần gian.
3.Ý nghĩa của chú Cuội và chị Hằng dịp Trung Thu
Tóm lại, nhân gian tương truyền rằng, Hằng Nga là vị thần luôn ao ước một lần xuống trần gian dạo chơi. Vào năm đó, Ngọc Hoàng mở cuộc thi làm bánh, Hằng Nga có dịp xuống trần để tìm hiểu cách làm và gặp Cuội.
Kể từ đó, trong tiềm thức mọi người rằm tháng Tám là lúc chị Hằng Nga và chú Cuội xuống trần gian vui chơi. Vào dịp trung thu, các hoạt động như múa lân, rước đèn ông sao được các em thích thú. Mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ để cúng giữa sân rồi cùng nhau ngắm trăng và phá cỗ. Dịp Trung thu cũng là dịp để mọi người đi làm ăn xa về nhà đoàn viên …
SKYENTER Chuyên cung cấp :
Tổ Chức Sự Kiện Trọn Gói :Hội Nghị Khách Hàng – Kỷ Niệm Thành Lập – Ra Mắt Sản Phẩm.Fashion Show – Trung Thu – Halloween.Giáng sinhTân Niên – Tất Niên.Nhân Sự Sự Kiện :Nhân sự activation chuyên nghiêp.MC – Hoạt Náo Viên.Promotion Boy (PB ) - Promotion Girl ( PG ) – Model.Nhóm Múa – Vũ Đoàn.Nhạc Công – Band Nhạc.Ca sĩ – Nhóm Nhạc.Nhân Tượng - Ảo Thuật – XiếcThiết Bị Sự Kiện:Âm Thanh – Ánh Sáng
Sân Khấu – Bàn GhếCổng Bong Bóng – Cổng Hơi – Rối Hơi
Khu vực SKYENTERhỗ trợ khách hàng không chỉ cung cấp ở TP. Hồ Chí Mình mà còn các tỉnh lân cận như : Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Long An, Cần Thơ, v..v.
Sự tích chú Cuội chị Hằng đêm Trung Thu có nhiều phiên bản khác nhau. Nhưng cha mẹ có thể kể lại cho con về sự tích theo cốt truyện dưới đây để thế giới tuổi thơ của con thêm màu sắc nhé!Sự tích chú Cuội chị Hằng đêm trung thu
Cứ sắp tới Tết Trung thu là hình ảnh chú Cuội, chị Hằng và Thỏ Ngọc lại ngập tràn trong tâm trí trẻ em. Đi đến đâu các con cũng dễ dàng nghe câu hát:
“Bóng trăng trắng ngà có cây đa toCó thằng cuội già ôm một mối mơLặng im ta nói cuội ngheỞ cung trăng mãi làm chi…”.
Thế là về nhà bé lại tò mò, hỏi phụ huynh những câu hỏi dạng như: Cha mẹ ơi, chẳng biết cây đa là gì? Còn chú Cuội là ai? Chú cuội có thật không? Tại chú ấy cứ ở cung trăng mãi thế nhỉ?...
Sự tích chú Cuội chị Hằng đêm trung thu khiến nhiều em bé tò mòNếu cha mẹ cảm thấy thật khó trả lời, hãy cùng mamnontuoithantien.edu.vn xuôi dòng cội nguồn dân tộc, khám phá sự tích chú Cuội chị Hằng thỏ Ngọc để kể cho con nghe vào đêm trăng tròn nhé:
Ngày xửa ngày xưa có một nàng tiên nữ vô cùng xinh đẹp và rất yêu trẻ con, nàng tên là Hằng Nga. Một hôm nọ, Ngọc Hoàng tổ chức cuộc thi “Làm bánh ngày rằm” .
Nếu ai làm được bánh ngon, đẹp và lạ mắt sẽ được trọng thưởng. Hằng Nga tham dự cuộc thi làm bánh và cố gắng tìm ra công thức để làm ra loại bánh ngon nhất. Nàng tìm xuống trần gian thăm hỏi xem có ai giúp nàng không.
Và một ngày nọ, Hằng Nga đã gặp được chú Cuội – một anh chàng không thật thà. Hằng Nga thoảng giọng nhẹ nhàng hỏi: Chàng ơi, liệu có công thức nào để làm ra một loại bánh ngon và lạ nhất trên đời này không?
Chị Hằng trong sự tích của các bạn nhỏ mỗi dịp Trung ThuChú Cuội chỉ nghe thoảng câu hỏi của Hằng Nga nhưng chàng không trả lời và im lặng một lúc thật lâu. Rồi sau đó mặt dù không biết câu trả lời nhưng chú Cuội vì muốn được tiếp tục nói chuyện với Hằng Nga.
Chú Cuội đã vội vàng trả lời: Nàng ơi, nàng cứ đem hết nguyên liệu làm bánh mà trộn thật đều lại rồi đem nướng lên. Để một lúc sau rồi lấy ra thì nàng sẽ có món bánh thật tuyệt vời nhất trên thế gian này.
Hằng Nga mừng rỡ vì chàng Cuội đã chỉ cho nàng bí quyết đó. Nàng lấy lòng biết ơn và bắt đầu cùng chàng Cuội làm những chiếc bánh để có thể mang đi dự thi. Trải qua một thời gian làm ra những chiếc bánh ngon nhất, nàng Hằng Nga cũng đã đến lúc phải mang trở về cho kịp dự thi lễ hội. Nhưng chú Cuội lưu luyến không muốn rời xa Hằng Nga nên đã một tay nắm lấy nàng Hằng Nga và tay kia giữ vào cây đa nhưng sức mạnh kì lạ đã kéo cả chàng cùng cây đa đầu làng lên tận cung trăng.
Giờ đây ngồi trên cây đa, chú Cuội có thể thấy bọn trẻ đang chơi đùa, đôi lúc nhớ nhà, nhớ em, Cuội chỉ biết ngồi khóc và buồn bã.
Về đến thiên đình, thật bất ngờ món bánh của Hằng Nga lại ngon nhất và đặc biệt nhất. Những chiếc bánh của Hằng Nga đã giành giải nhất và lấy tên là “bánh Trung thu”, nàng đã ước mỗi năm cứ rằm tháng tám, nàng cùng chú Cuội được xuống trần gian chơi cùng các em nhỏ. Từ đó, Ngọc Hoàng đặt tên cho rằm tháng tám là “Tết Trung thu” – dịp tết vui chơi của các em nhỏ.
Hình ảnh chú Cuội ngồi gốc cây đa buồn bã mỗi đêm trăng rằmKể từ đó hằng năm vào rằm tháng tám là Hằng Nga và chú Cuội lại được gặp nhau rồi cùng xuống trần gian mang những chiếc bánh đến cho các em nhỏ để quây quần bên nhau cùng ăn với gia đình các bé.
Về sau hễ cứ đến rằm tháng tám là gia đình sum họp quây quần bên nhau cùng tất cả các thành viên ăn món bánh truyền thống mang tên “Bánh Trung Thu” ngày nay. Đây chính là câu chuyện được dân gian kể lại về sự tích Tết Trung Thu cho đến bây giờ.
Bé học được gì từ những câu chuyện như "Sự tích chú Cuội chị Hằng"?
Và ngoài sự tích chú Cuội chị Hằng thỏ Ngọc kể trên, sau mỗi câu truyện “ngày xửa ngày xưa” là rất nhiều kiến thức và kỹ năng mà trẻ có thể đúc kết được để có lối sống tích cực, lạc quan và lành mạnh. Vì thế, cha mẹ đừng bỏ lỡ hành trình cùng con khám phá cổ tích nhé.
Kho truyện tranh nói phong phú của mamnontuoithantien.edu.vnCòn nếu cha mẹ quá bận rộn, hãy để mamnontuoithantien.edu.vn đồng hành cùng bé thông qua kho truyện tranh nói tương tác, có nội dung phù hợp lứa tuổi đến từ các NXB uy tín số 1 Việt Nam như: NXB Kim Đồng, Văn Học, Hội Nhà Văn.
Xem thêm: Gà Rô Ti: Cách Làm Món Gà Roti Ngon, Hướng Dẫn Làm Món Đùi Gà Rôti Ngon Tại Nhà Cho Bé
Với 1000+ trò chơi, video và truyện nói tương tác, mamnontuoithantien.edu.vn sẽ mang đến con những cảm xúc đời thường như vui sướng, buồn đau, giận dữ đều được tái hiện trong nhân vật để bé được trải nghiệm xúc cảm, học tập kinh nghiệm sống từ các tình huống để bản lĩnh vượt qua nỗi buồn, mạnh dạn xử lý vấn đề của mình.
Truyện “Cây tre trăm đốt” trên mamnontuoithantien.edu.vn có giọng đọc cảm xúc, chữ nổi chạy theo hình giúp bé làm quen Tiếng ViệtTóm lại, nói hay không bằng tay làm, nếu cha mẹ chưa tin cổ tích thần kỳ như những gì mamnontuoithantien.edu.vn chia sẻ, có thể tải ứng dụng mamnontuoithantien.edu.vn tại https://mamnontuoithantien.edu.vn/install để trải nghiệm thử nhé. Chúc cha mẹ và các bé có một mùa trăng non vui vẻ và ấm áp!