Mỗi chiếc bình chữa cháy đều được trang bị một đồng hồ đo áp suất, tuy nhiên có rất nhiều người chưa hiểu rõ cách đọc đồng hồ này, nhất là khi bình chữa cháy chỉ vạch vàng, điều này có ý nghĩa gì? Hãy cùng khám phá trong bài viết

*
Lý giải đồng hồ bình chữa cháy chỉ vạch vàng có ý nghĩa gì?

Những điều cần biết về bình chữa cháy

Loại bình chữa cháy phổ biến nhất trên thị trường hiện nay được làm từ thép chịu lực, có hình trụ đứng, sơn màu đỏ để dễ nhận biết. Các ký hiệu, thông số kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng được ghi chi tiết, dễ hiểu ngay trên vỏ bình. Phía trên đỉnh thân bình là cụm van, chốt hãm, đồng hồ đo áp suất và kẹp chì.

Bạn đang xem: Đồng hồ áp suất bình chữa cháy

Bình có khí đẩy được nối với bình bột bằng ống xifong, đồng hồ đo áp suất được dùng để đo áp lực của khi đẩy này.

Bình chữa cháy có thể dập tắt được đám cháy gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, làm dập lửa nhanh chóng, giá thành thấp nhưng hiệu suất vượt trội. Đây là một sự lựa chọn an toàn để trang bị phòng trường hợp cháy nổ ở ngay tại nhà, nơi làm việc, khu vực công cộng hoặc công trình xây dựng khác.

*
Đồng hồ đo áp suất của bình chữa cháy

Bình chữa cháy chỉ vạch vàng có ý nghĩa gì?

Cách xem đồng hồ bình chữa cháy như thế nào? Nhưchúng ta vẫn thấy thì về cơ bản nhất trên đồng hồ của bình chữa cháy dạng bột có 3 vạch chỉ màu gồm xanh – đỏ – vàng. Một số trường hợp khác có ba mức chỉ số gồm 0Mpa – 1.2Mpa – 2.5Mpa. Nhìn vào đó ta có thể hiểu đơn giản như sau:

Kim chỉ vạch đỏ 0Mpa: Áp suất trong bình đã hết, bình không thể sử dụngKim chỉ vạch xanh 1.2Mpa: Đây là áp suất lý tưởng để bình hoạt động tốtKim chỉ vạch vàng 2.5Mpa: Áp suất trong bình cao, bình vẫn có thể dùng được, tuy nhiên cần xả bớt khí hoặc thay đổi vị trí lắp đặt ở nơi thoáng mát tránh để áp quá cao vượt mức bình sẽ bị xì.

*

- Màu đỏ thể hiện áp suất khí đẩy trong bình không đủ đẩy bột ra ngoài để chữa cháy

- Màu xanh thể hiện áp suất khí đẩy trong bình vừa đủ đẩy bột ra ngoài

- Màu vàng thể hiện áp suất khí đẩy trong bình chữa cháy vượt quá mức quy định.

Như vậy, bình chữa cháy chỉ vạch vàng có nghĩa là mức áp suất khí đẩy trong bình đang vượt quá mức quy định, khi đó cần nạp lại áp suất bình để đảm bảo an toàn khi cần sử dụng. Muốn thế, bạn cần có kế hoạch kiểm tra định kỳ mức áp suất bình chữa cháy.

Để mua bình chữa cháy liên hệ hotline

*

Cách kiểm tra bình chữa cháy

Dựa vào đồng hồ đo áp suất, ta có thể dễ dàng kiểm tra tình trạng của bình chữa cháy để có giải pháp xử lý kịp thời. Đây là cách an toàn và đơn giản nhất. Ngoài ra bạn cũng cần kiểm tra kỹ các bộ phận khác của bình chữa cháy như sau:

Sau khi đã mở van bình chữa cháy, nhất định bạn phải nạp đầy lại, trước khi nạp nhớ tháo linh kiện bịt kín, làm sạch các bộ phận, chi tiết bị nhiễm bột chữa cháy.

Bóp van từ từ cho khí đẩy thoát dần ra để giảm áp suất cho tới khi kim áp kế của đồng hồ đo áp suất trỏ về 0, sau đó mới được mở bình. Nếu mở bình vẫn nghe tiếng xì áp suất, ngừng ngay lập tức và kiểm tra lại xem áp suất trong bình đã hết hoàn toàn chưa.

*
Kiểm tra bình chữa cháy định kỳ

Kiểm tra chịu lực của vỏ bình trước mỗi lần nạp mới hoặc sau 5 năm sử dụng bình chữa cháy, kiểm tra xem vỏ bình có bị han gỉ, hư hỏng hay không.

Kiểm tra khối lượng bột chữa cháy trong bình bằng cân trọng lượng.

Kiểm tra vòi, loa phun bột chữa cháy xem có vật lạ cản trở hay không.

Kiểm tra vị trí đặt bình chữa cháy đúng quy định hay không, bình còn niêm phong và đạt tiêu chuẩn theo quy định phòng cháy chữa cháy hay không.

Bên cạnh đó, khi chọn mua bình chữa cháy, bạn cũng nên xem xét kỹ các bộ phận, chi tiết của bình như vỏ bình, van, loa phun, tem mác, trọng lượng bình,… và đặc biệt là kiểm tra thông số thể hiện tình trạng bình thông qua giá trị trên đồng hồ đo áp suất, nếu bình chữa cháy chỉ vạch vàng thì bạn bắt buộc phải yêu cầu người bán xử lý ngay, vừa tránh nguy hiểm cho bạn và những người tiêu dùng khác mà còn cho chính cửa hàng.

*
*
*

Bình bột chữa cháy là loại bình đang được sử dụng phổ biến nhất trên thị trường hiện nay nhờ vào những ưu điểm khi sử dụng mà nó mang lại. Ngoài nguyên liệu chữa cháy chứa trong bình thì đồng hồ đo áp suất được xem như là thiết bị quan trọng thứ 2 giúp bạn có thể xác định được bình chữa cháy này còn sử dụng được hay không? Đồng hồ áp suất bình chữa cháy có chức năng đo đạt, tính áp suất của khí đẩy còn lại bên trong bình.

Đồng hồ đo áp suất trên bình chữa cháy thể hiện điều gì?

Đồng hồ bình chữa cháy là gì?

Đồng hồ bình chữa cháy hay còn được với tên gọi là đồng hồ áp suất bình. Là bộ phận quan trọng được gắn trực tiếp trên phần cổ bình chữa cháy bột. Đồng hồ áp suất bình chữa cháy có chức năng đo đạt, tính áp suất của khí đẩy còn lại bên trong bình chữa cháy. Khí đẩy bên trong bình thường là N2 (nitơ) hoặc khí CO2.

Khí đẩy có tác dụng đẩy bột chữa cháy ra bên ngoài để chữa cháy thông qua ống dẫn bên trong bình. Đồng hồ chính là cách phân biệt dễ dàng nhất giữa bình chữa cháy CO2bình chữa cháy dạng bột.

*

Đồng hồ áp suất bình chữa cháy sẽ có 3 vạch bao gồm 3 màu khác khác nhau:

Màu vàng: Áp suất khí trong bình vượt mức cho phép.Màu xanh: Áp suất khí bên trong bình ở mức tốt, cho phép.Màu đỏ: Áp suất không đủ hoặc đã hết, không đủ để đẩy bột ra ngoài bình.

Cùng có thể hiểu là:

> Màu đỏ: Áp suất khí đầy trong bình không đủ để đẩy bột ra ngoài.

> Màu xanh: Áp suất khí đẩy trong bình đủ để đẩy bột ra ngoài.

> Màu vàng: Áp suất khí đẩy trong bình vượt quá mức quy định.

Ngoài ra, một số bình chữa cháy bằng bột còn có kiểu đồng hồ đo áp suất khí đẩy trong bình được chia thành 2 vạch màu xanh và màu đỏ:

> Màu xanh: Áp suất khí đẩy trong bình đủ để đẩy bột ra ngoài.

> Màu đỏ: (có ghi Recharge): Áp suất khí đẩy trong bình không đủ đẩy bột ra ngoài.

> Màu đỏ: (có ghi Overcharge): Áp suất khí đẩy trong bình vượt quá mức quy định.

*

Chính vì thế, sau một thời gian trang bị trong gia đình, bình cứu hỏa cần được kiểm tra thường xuyên để đảm bảo áp suất trong bình đủ tiêu chuẩn để hoạt động tốt nhất. Khi thấy kim trên đồng hồ chỉ sang vạch vàng hoặc đỏ cần phải nạp lại áp xuất để đảm bảo chức năng chữa cháy của sản phẩm.

Kiểm tra đồng hồ bình chữa cháy

Bình chữa cháy cần phải tiến hành được kiểm tra định kì theo lịch trình từ sổ theo dõi thiết bị PCCC.

Cần chú ý một điều sau đây khi tiến hành kiểm tra bình.

* Chu trình kiểm tra lặp lại liên tục trong vòng từ 1 -3 tháng.

– Nếu kim chỉ trên đồng hồ ở dưới vạch xanh thì phải nạp lại khí đẩy.

– Nếu kim chỉ đồng hồ ở vạch xanh hoặc vàng thì sử dụng bình thường.

* Bình chữa cháy phải được nạp những cơ sở, công ty có chứng nhận dịch vụ.

Xem thêm: 2818 Ảnh Miễn Phí Của Chúc Mừng Sinh Nhật, Ảnh Chúc Mừng Sinh Nhật Đẹp, Độc Đáo, Bá Đạo Nhất

*

Bình cứu hỏa bột có cấu tạo vô cùng đơn giản với vỏ bình được làm bằng thép hàn, hình trụ đứng thường được sơn màu đỏ. Ký hiệu, thông số kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng được ghi trên vỏ bình. Phía trên thân bình là cụm van gồm chốt hãm, kẹp chì và đồng hồ đo áp lực. Hiểu được cách xem đồng hồ bình chữa cháy cũng là một cách giúp bạn kiểm tra xem bạn có đang mua được một thiết bị chuẩn chất lượng hay không.